Tản mạn về đức tin tôn giáo của Lê Thị Công Nhân
Năm12 tuổi, Lê Thị Công Nhân tiếp cận lần đầu tiên với giáo lý, giáo luật đạo bahai’e, cô ấy cảm thấy như đạo bahai’e đã ở sẵn trong mình từ lâu rồi mà mình bây giờ mới tìm thấy. Từ năm 12 tuổi đển 27 tuổi (2006) Công Nhân đã 16 năm đấu tranh để đạo bahai’e được công nhận là tôn giáo chính thức, thế nhưng, chẳng hiểu có vì sao Công Nhân và bà mẹ đã bị hội đồng truất quyền đầu phiếu, lý dođến giờ những người trong đạo vẫn chưa hiểu, bán tín bán nghi chuyện nhập nhèm tiền quỹ đóng góp của đạo hữu của bà mẹ, lại có dư luận cho rằng Công Nhân nói năng thiếu khiêm tốn, có nhiều lời nói hạ thấp vai trò của những người trong hội đồng. Thực hư ra sao chưa biết, thế nhưng khi trả lời một vài bạn bè quan tâm, Công Nhân khảng khái tuyên bố rằng luật lệ là do con người đặt ra, nói trắng ra là giáo lý, giáo luật cô cũng có thể sáng tác ra, chẳng qua là do duyên kỳ ngộ mà cái đạo yếm thế này mới gặp được cô, mới có cơ hội kết nạp được cô vào đạo, những kẻ vai u thịt bắp, xe ôm, tiểu thương xó chợ kia đâu có thểtrói được chân cô trong mớ giáo điều rẻ tiền, vớ vẩn ấy được. Truất quyền đầu phiếu của cô ư, mẹ cô còn nuối tiếc, đau khổ, chứ cô thì càng mừng, càng rảnh chân, rảnh tay.
Để cho lũ người trần mắt thịt không có phúc thấy được vầng thái dương kia hối hận, cô gia nhập đạo Tin lành ngay sau có vài tuần. Thực ra, đến bây giờ người trong đạo Tin lành cũng không hiểu cô cải đạo sang Tin lành là do niềm tin tôn giáo hay là do đi theo tiếng gọi của tình yêu? Nguyễn Văn Đài khiấy đã là luật sư có tiếng rồi, trưởng văn phòng luật sư Thiên Ân, lên xe xuống ngựa, hào hoa phong nhã, mỗi lời anh ta nói như phun châu nhả ngọc, chỉ có điều lập gia đình đã lâu mà đường con cái còn gian truân. Anh Đài đưa Công Nhân đếnđại sứ quán Mỹ, anh Đài đưa Công Nhân đi hội hè, đình đám, đi nhà thờ, anh Đài chạy đôn chạy đáo tìm việc, anh Đài cho đi Pháp, đi Thái du lịch... Thế là chỉmấy tuần sau, chả còn kịp buồn, Công Nhân đã thành tín đồ Tin lành, người bảo hộ tinh thần: Nguyễn Văn Đài. (Nói chuyện tình yêu, thời tuổi trẻ, đã bao lần cô tự hào đếm hết 2 bàn tay, 2 bàn chân vẫn chưa hết những người đàn ông đi xe Mec, BMW đã từng vạch lá bẻ hoa).
Ba năm trong tù, cô vẫn tỏ ra giữ vẹn nguyên niềm tin với đạo Tin lành, cuốn kinh thánh cô vẫn đòi cho bằng được để cầu nguyện mỗi khi có nhu cầu. Cô vẫn mê man nói về những ngày tháng khổ cực ấy, đọa đầy ấy, cuốn kinh thánh và những lời nguyện cầu đã là cứu cánh để giúp cô vượt qua.
Ra tù, chưa thấy một lần cô tới nhà thờ Tin lành, các bạn hữu có thắc mắc thì cô lấy lý do là “tôi vừa mới ra tù, còn chưa kịp hoàn hồn” (ừ thì thôi cũng thông cảm), “tôi đang bị quản chế tại nhà, không đi được” (bằng chứng quáđiển hình về tự do tôn giáo đang bị bóp nghẹt tại Việt Nam). Thế nhưng trong một tháng có tới 6 lần cô tới nhà thờ Thái Hà, nhà thờ Công giáo thứ thiệt, cách nhà cô tới hơn 2 km. Ngày hôm qua còn có hình ảnh cô chịu thánh lễ tại nhà thờ Thái Hà, hôn chân Đức Chúa. Cô cho rằng Chúa là Chúa chung, Chúa ở nơi đâu mà chẳng là Chúa. Nhưng các bạn tín đồ Công giáo cũng đừng vội mừng vì diễm phúc bất ngờ thánh nữ giáng lâm vào đạo của bạn, vì hết “vui”, hết “tình yêu” thì cũng chưa chắc các bạn đã giữ được chân của Thánh nữ đâu. Niềm tin tôn giáo của Thánh nữ luôn được thay máu, đổi mới tới chóng mặt. Giải thích cho sự quay quắt của mình, cô tự lý giải: tình yêu còn có thể đổi thay cơ mà, niềm tin tôn giáo: tại sao không?
Thach Son
Năm12 tuổi, Lê Thị Công Nhân tiếp cận lần đầu tiên với giáo lý, giáo luật đạo bahai’e, cô ấy cảm thấy như đạo bahai’e đã ở sẵn trong mình từ lâu rồi mà mình bây giờ mới tìm thấy. Từ năm 12 tuổi đển 27 tuổi (2006) Công Nhân đã 16 năm đấu tranh để đạo bahai’e được công nhận là tôn giáo chính thức, thế nhưng, chẳng hiểu có vì sao Công Nhân và bà mẹ đã bị hội đồng truất quyền đầu phiếu, lý dođến giờ những người trong đạo vẫn chưa hiểu, bán tín bán nghi chuyện nhập nhèm tiền quỹ đóng góp của đạo hữu của bà mẹ, lại có dư luận cho rằng Công Nhân nói năng thiếu khiêm tốn, có nhiều lời nói hạ thấp vai trò của những người trong hội đồng. Thực hư ra sao chưa biết, thế nhưng khi trả lời một vài bạn bè quan tâm, Công Nhân khảng khái tuyên bố rằng luật lệ là do con người đặt ra, nói trắng ra là giáo lý, giáo luật cô cũng có thể sáng tác ra, chẳng qua là do duyên kỳ ngộ mà cái đạo yếm thế này mới gặp được cô, mới có cơ hội kết nạp được cô vào đạo, những kẻ vai u thịt bắp, xe ôm, tiểu thương xó chợ kia đâu có thểtrói được chân cô trong mớ giáo điều rẻ tiền, vớ vẩn ấy được. Truất quyền đầu phiếu của cô ư, mẹ cô còn nuối tiếc, đau khổ, chứ cô thì càng mừng, càng rảnh chân, rảnh tay.
Để cho lũ người trần mắt thịt không có phúc thấy được vầng thái dương kia hối hận, cô gia nhập đạo Tin lành ngay sau có vài tuần. Thực ra, đến bây giờ người trong đạo Tin lành cũng không hiểu cô cải đạo sang Tin lành là do niềm tin tôn giáo hay là do đi theo tiếng gọi của tình yêu? Nguyễn Văn Đài khiấy đã là luật sư có tiếng rồi, trưởng văn phòng luật sư Thiên Ân, lên xe xuống ngựa, hào hoa phong nhã, mỗi lời anh ta nói như phun châu nhả ngọc, chỉ có điều lập gia đình đã lâu mà đường con cái còn gian truân. Anh Đài đưa Công Nhân đếnđại sứ quán Mỹ, anh Đài đưa Công Nhân đi hội hè, đình đám, đi nhà thờ, anh Đài chạy đôn chạy đáo tìm việc, anh Đài cho đi Pháp, đi Thái du lịch... Thế là chỉmấy tuần sau, chả còn kịp buồn, Công Nhân đã thành tín đồ Tin lành, người bảo hộ tinh thần: Nguyễn Văn Đài. (Nói chuyện tình yêu, thời tuổi trẻ, đã bao lần cô tự hào đếm hết 2 bàn tay, 2 bàn chân vẫn chưa hết những người đàn ông đi xe Mec, BMW đã từng vạch lá bẻ hoa).
Ba năm trong tù, cô vẫn tỏ ra giữ vẹn nguyên niềm tin với đạo Tin lành, cuốn kinh thánh cô vẫn đòi cho bằng được để cầu nguyện mỗi khi có nhu cầu. Cô vẫn mê man nói về những ngày tháng khổ cực ấy, đọa đầy ấy, cuốn kinh thánh và những lời nguyện cầu đã là cứu cánh để giúp cô vượt qua.
Ra tù, chưa thấy một lần cô tới nhà thờ Tin lành, các bạn hữu có thắc mắc thì cô lấy lý do là “tôi vừa mới ra tù, còn chưa kịp hoàn hồn” (ừ thì thôi cũng thông cảm), “tôi đang bị quản chế tại nhà, không đi được” (bằng chứng quáđiển hình về tự do tôn giáo đang bị bóp nghẹt tại Việt Nam). Thế nhưng trong một tháng có tới 6 lần cô tới nhà thờ Thái Hà, nhà thờ Công giáo thứ thiệt, cách nhà cô tới hơn 2 km. Ngày hôm qua còn có hình ảnh cô chịu thánh lễ tại nhà thờ Thái Hà, hôn chân Đức Chúa. Cô cho rằng Chúa là Chúa chung, Chúa ở nơi đâu mà chẳng là Chúa. Nhưng các bạn tín đồ Công giáo cũng đừng vội mừng vì diễm phúc bất ngờ thánh nữ giáng lâm vào đạo của bạn, vì hết “vui”, hết “tình yêu” thì cũng chưa chắc các bạn đã giữ được chân của Thánh nữ đâu. Niềm tin tôn giáo của Thánh nữ luôn được thay máu, đổi mới tới chóng mặt. Giải thích cho sự quay quắt của mình, cô tự lý giải: tình yêu còn có thể đổi thay cơ mà, niềm tin tôn giáo: tại sao không?
Thach Son
Ngô Bồng Lai at 08/06/2010 09:33 pm comment
Con này nó bị "dở người", các bác các anh hơi đâu tốn thời gian để tâm vào chuyện của nó!
No comments:
Post a Comment